Saturday, 27/04/2024, 1:43 AM
Welcome, Guest | RSS
Menu
Mini-chat
200
Thăm Dò Ý Kiến
Rate my site
Total of answers: 27
Thống Kê
Main » Tin Lưu Trữ

Theo sử liệu Trung Hoa, vào cuối thế kỷ thứ II (sau công nguyên - năm 192), vì không chịu được sự cai trị hà khắc của nhà Hán, nên nhân dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy giết huyện lệnh, giành lấy chủ quyền và thành lập một quốc gia độc lập. Người lãnh dạo cuộc khởi nghĩa là Khu Liên được nhân dân tôn làm vua. Quốc gia mới thành lập của Khu Liên mà địa bàn hoạt động chính là ở vùng Quảng Nam - Đà Nẵng ngày nay, được gọi là nước Lâm ấp (từ năm 192 - 758) rồi Hoàn Vương (758 - 866) và cuối cùng là Chiêm Thành (từ năm 866 trở về sau). Tên gọi Chiêm Thành là phiên âm và dịch nghĩa của Champa pura - nghĩa là thành phố của người Chăm.

Lãnh thổ của vương quốc Champa trải dài từ phía Nam đèo Ngang thuộc thàn ... Đọc Tiếp »

Views: 1281 | Added by: up | Date: 27/03/2011 | Comments (0)

Theo báo “ Nụ cười Islam” của Indonesia

Chuyển sang Việt ngữ: Putra Champa

( Putra dịch bài viết này không phải để cung cắp kiến thức về Chăm mà chỉ muốn chia sẻ với các bạn, người Indo/ Mã lai- họ nói gì về Chăm chúng ta)

Lịch sử đã chỉ rõ sự gần gũi của dân tộc chúng ta( người Indo) với nhà nước Champa. Dấu tích dễ thấy nhất còn lại của nhà nước này đó là những tàn tích và con cháu của họ tại Việt Nam.

Chắc các bạn vẫn còn nhớ những bài học ở trường về lịch sử Champa chứ?. Ví dụ như sự kiện một người vợ của vua Kertawijaya của Majapahit , là công chúa Darawati một vị công chúa đến từ đất nước Champa với tôn giáo Islam. Nhiều câu chuyện về Wali Songo và những môn đệ của ông vốn có nguồn gốc từ Champa đã đến đảo Jawa để truyền dạy về Islam trong thời kì mà những quần đảo nà ... Đọc Tiếp »

Views: 1133 | Added by: up | Date: 25/02/2011 | Comments (0)

Biên dịch từ bài báo tiếng Malaysia : Putra Champa

Lưu ý: Khu vực Biển Đông (Tức vùng biển nằm trang khu vực Việt Nam, Philppin, Malaysia, Indonesia…) được thế giới gọi là “South China Sea” tức "Biển Nam Trung Quốc”.
Nếu ta gọi là “biển Nam Trung Quốc” thì tất cả mọi người trên thế giới sẽ hiểu đó là phần biển ở vùng Đông Nam của Châu Á, được bao bọc bởi các quốc gia như Malaysia và đảo Borneo. Phía bắc của nó được tính từ đảo Đài loan và kết thúc cực nam ở Singapore, diện tích của nó vào khoảng 3,500,000 km².

Bản Đồ

Bản đồ chung của Khu vực Đông Nam Á

Hiện nay vùng biển này được gọi là “ biển Nam Trung Quốc”. Nhưng ít có ai biết rằng vùng biển rộng l ... Đọc Tiếp »

Attachments: Image 1
Views: 799 | Added by: up | Date: 25/02/2011 | Comments (0)

Trích đoạn trong bài viết “Kelantan ada kaitan Champa? “

Chuyển sang Việt ngữ: Putra Champa

Đây là một giả thuyết rất có sức thuyết phục vì khi dựa trên những chứng cứ hiện tại mà ta đang có, ta có thể đủ lập luận để chứng minh điều đó. Khi đến Kelantan, ta sẽ bắt gặp những tên gọi, những địa danh mang dấu ấn rất rõ ràng của Champa, như “Pengkalan Chepa” ( nơi đỗ/ điểm dừng chân của Champa), Kampung Chepa ( ngôi làng Champa), Gong Chepa ( con chim công Champa), và tên các thứ lụa là hay đồ vật trang sức như “tanjak Cepa” ( cầu thang “leo” Champa),” kain tenun Cepa” ( vải Champa),” sutera Cepa” ( tơ lụa Champa), “sanggul Cepa” và keris Cepa ( cây kiếm Champa). Ngôi thánh đường ở Kampung Laut, vốn là ngôi thánh đường Islam vào bật cổ xưa nhất của Malaysia , nhưng nó lại được xây dựng ... Đọc Tiếp »

Views: 660 | Added by: up | Date: 25/02/2011 | Comments (0)

VỀ SỰ BIẾN ĐỔI BÀLAMÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM AHIER Ở NINH THUẬN
(Qua một số biểu hiện trong các nghi lễ vòng đời)

Phan Quốc Anh(*)

Người Chăm Ahiêr (người Chăm Bàlamôn) là cộng đồng có số lượng đông nhất so với các nhóm Chăm theo các tôn giáo khác. Hiện có khoảng hơn 53 nghìn người, sống tập trung ở vùng Ninh Thuận và Bình Thuận (Panduranga), trong đó, ở Ninh Thuận có khoảng 38 nghìn, ở Bình Thuận có khoảng 15 nghìn người.

Lời mở

Bản thân người Chăm Bàlamôn không gọi mình là Chăm Bàlamôn mà gọi là Chăm Ahiêr hoặc Chăm “Rặt” (Cham Jat – Chăm gốc)(1). Người Chăm tiếp nhận Bàlamôn – Ấn Độ giáo ngay từ khi lập quốc (192), còn các tôn giáo khác như Bàni (Chăm Awal) và Islam đến với người Chăm vào giai đoạn muộn hơn. Những di sản văn hoá vật thể (các đền tháp, nghệ thu ... Đọc Tiếp »

Views: 793 | Added by: up | Date: 14/01/2011 | Comments (0)

Hình tượng Linga và Yoni trong điêu khắc Champa

Tục thờ Linga và Yoni có nguồn gốc từ các tộc người ở lưu vực sông Indus thuộc chủng tộc Sumerian và Dravidian. Tín ngưỡng của họ gắn liền với thần thoại về thần Mẹ và sự thờ cúng âm lực, coi âm vật của đàn bà là nguốn gốc của mọi sự sáng tạo. Bên cạnh thần Mẹ còn có thần Nam, biểu hiện bằng phiến đá hình dương vật.


Bộ Linga và Yoni ở Mỹ Sơn

Khi Ấn Độ giáo ra đời, theo thần thoại về Siva, thì vị thần này xuất hiện đầu tiên là một cột lửa hình dương vật. Sau này, con người đã biểu tượng hóa (Linga và Yoni) để thờ thần Siva, coi Linga là biểu hiện đặc tính dương, Yoni là biểu hiện đặc tính âm của thần. Dạng Linga kết hợp với Yoni hay còn gọi là Linga-Yoni được coi là biểu tượng sự sáng tạo của thần Siva. Ở dạng này, thần ... Đọc Tiếp »

Views: 1052 | Added by: up | Date: 14/01/2011 | Comments (0)

Trong suốt quá trình lịch sử, người Chăm đã sáng tạo nên một nền văn hóa phát triển cao, một nền nghệ thuật dân gian đặc sắc. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm, cùng với Giava và Khơme được đánh giá là một trong ba nền nghệ thuật đặc sắc ở Đông Nam Á, mang tầm cỡ thế giới. Ngoài những giá trị văn hóa vật thể như hệ thống đền đài, tháp cổ, những bức phù điêu, tượng đá, bia ký, cộng đồng người Chăm, đặc biệt là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, hiện nay đang lưu giữ những giá trị văn hóa phi vật thể cổ truyền đa dạng, phong phú và đặc sắc, đó là kho tàng chuyện cổ dân gian, ca dao tục ngữ, thành ngữ, câu đố và đặc biệt là kho tàng dân ca, dân vũ, nhạc lễ, hát cúng quyện với hệ thống nhạc cụ đa dạng và độc đáo.

Ca múa nhạc dân tộc Chăm phản ánh khá rõ nét cách nhận thức, quan niệm, thẩm mĩ, th ... Đọc Tiếp »

Views: 664 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

QUAN HỆ GIỮA NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI CHĂM VÀ CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI – ĐA ĐẢO Ở TÂY NGUYÊN

Trong thành phần 54 dân tộc Việt Nam hiện nay, có 5 tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, bao gồm các tộc người: Chăm, Êđê, Giarai, Raglai, Churu. Các tộc người này thuộc loại hình nhân chủng Indônesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlynesien trong họ ngôn ngữ Nam Đảo. Hiện nay dân số của 5 tộc người này có trên 600.000người, chiếm tỷ lệ gần 1% dân số của Việt Nam và trên 0,23% tổng số dân các tộc người Mã Lai – Đa Đảo ở Đông Nam Á.
Những tộc người này vốn được hình thành và phát triển lâu đời trên các địa bàn của núi rừng nam Trường Sơn – Tây Nguyên và vùng đồng bằng ven biển Trung bộ.
Trong quá trình sinh sống, các dân tộc này ngoài đặc điểm chung về nền tảng v ... Đọc Tiếp »

Attachments: Image 1
Views: 704 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Rực rỡ những ngày văn hóa Chăm tại Hà Nội Đồng chí Ksor Phước ,Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc trao cờ cho các đoà Nguyễn Thu Thuỷ Lễ hội Katê hằng năm diễn ra đúng ngày 1 tháng 7 tính theo lịch người Chăm, (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch), hàng ngàn người Chăm tổ chức cúng kính tại các đền, tháp, cộng đồng làng, gia đình một cách trang trọng. Vì thế hiện nay người Chăm có câu truyền: Ăn Katê thượng tuần trăng (ngày 1 tháng 7), Ăn Chabũl hạ tuần trăng (ngày 16 tháng 9). Trong dịp này, chúng ta sẽ chứng kiến một không khí lễ hội thật thiêng liêng và không kém phần hoành tráng. Bởi vì trong hệ thống lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận, lễ hội Katê là một lễ hội lớn, đặc sắc và thu hút nhiều ng ... Đọc Tiếp »
Views: 588 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Lễ hội Katê của đồng bào Chăm

28/09/2006

Lễ hội Katê ở Tháp Pô Klông Garai

Cộng đồng người Chăm theo đạo Bà-La-Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận tổ chức lễ hội Katê quan trọng nhất vào ngày 1 tháng 7 theo lịch Chăm, khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 (dương lịch). Đây là lễ hội linh thiêng để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận

gió hoà, mùa màng bội thu.

Khi cây bằng lăng nở tím cả vùng rừng núi Tháp Chăm – Phan Rang thì cũng là lúc đồng bào Chăm theo đạo Bà-La-Môn rộn ràng vui Tết Katê. Lễ hội diễn ra cùng lúc ở ba đền tháp cổ - nơi thờ những vị vua thần của họ: Tháp Pô Klông Garai - nơi thờ vua Pô Klông Garai (1151-1205), được tôn là thần thuỷ lợi; Tháp Pô Rômê - nơi thờ vua Pô Rô mê được tôn là thần phát triển nông ng ... Đọc Tiếp »

Views: 645 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

« 1 2 3 »
Tìm kiếm
Lịch
«  April 2024  »
SuMoTuWeThFrSa
 123456
78910111213
14151617181920
21222324252627
282930
Tạo Mới