Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
1. Sơ lược về dân tộc Chăm
Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc thiểu số tại Việt Nam ngày nay, với dân số thống kê được ghi là 142.000 người, phân chia ra ở vùng đất Chăm cổ truyền Panduranga nay thuộc tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, 120.000 người, còn lại khoảng 32.000 người thì ở vùng đất mới định cư Châu Đốc nay thuộc tỉnh An Giang, ở tỉnh Tây Ninh giáp giới với Campuchia và thành phố Hồ Chí Minh cũng như dọc theo quốc lộ thuộc tỉnh Đồng Nai, v.v… Con số này được đánh giá chính xác ở mức tương đối do tình trạng cư trú phân tán nơi nào người Chăm ngày nay cũng sống lẫn lộn xen kẽ với cư dân Việt. Việc nhận diện là cả một vấn đề nêu lên trong công tác thống kê. Trước năm 1975, dưới chế độ Việt Nam Cộng hoà, người Chăm được chánh thức xếp vào thành phần gọi là “sắc tộc thiểu số”; s ... Đọc Tiếp » |
Muôn nẻo “liều chết” xin vào Hội… Nhà văn
Theo web.vietnam.vnn.vn Nhà văn, nhà văn, nhà văn và nhà văn... Đúng là quá sang trọng! Chỉ có những con người đặc biệt mới trở thành nhà văn. Sự đặc biệt ở đây chính là tài năng. Đã rất nhiều người ưỡn ngực, hãnh diện khi tự giới thiệu: "Tôi là nhà văn!" Chỉ cần hai chữ đó, họ tưởng như cũng đủ để người trước mặt phải kính trọng mình. >> Những "nghệ sĩ" chỉ nhả tơ… bằng miệng (Phần I) Minh họa: A Sáng Đã có một thời kỳ, hai tiếng "nhà văn" được coi trọng, được sủng ái… Còn bây giờ thì sao? Rất khó trả lời, một trong những nguyên nhân đơn giản vì có quá nhiều người “liều chết” xin được làm nhà văn - xin vào Hội Nhà văn - chứ không phải ngày ngày sống hết lòng và đêm đêm vi ... Đọc Tiếp » |