Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
Cách đây nửa thế kỷ, với tập thơ khổ nhỏ, mỏng mảnh gồm 36 bài là Điêu tàn, Chế Lan Viên đã “đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị” (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam). Kinh dị không phải chỉ vì lúc đó tác giả còn nhỏ tuổi (lúc viết Điêu tàn, ông chỉ mới 15-16 tuổi) mà chủ yếu vì giọng thơ buồn ảo nảo pha màu sắc huyền bí kỳ lạ. Ở đó, Chế Lan Viên đi ngược thời gian, và bằng tưởng tượng đã phục hiện một thế giới chỉ còn trong ký ức với những dự cảm hãi hùng khác thường. Ở đó, người học trò mất nước tìm thấy lại được những dấu vết huy hoàng rực rỡ của một dân tộc mạnh mẽ vào loại bậc nhất của Đông Nam Á nhưng ngày nay chỉ còn trong cổ sử và huyền thoại: dân tộc Chăm-pa.
Đây, điện các huy hoàng trong ánh nắng |
1. Sơ lược về dân tộc Chăm
Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc thiểu số tại Việt Nam ngày nay, với dân số thống kê được ghi là 142.000 người, phân chia ra ở vùng đất Chăm cổ truyền Panduranga nay thuộc tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, 120.000 người, còn lại khoảng 32.000 người thì ở vùng đất mới định cư Châu Đốc nay thuộc tỉnh An Giang, ở tỉnh Tây Ninh giáp giới với Campuchia và thành phố Hồ Chí Minh cũng như dọc theo quốc lộ thuộc tỉnh Đồng Nai, v.v… Con số này được đánh giá chính xác ở mức tương đối do tình trạng cư trú phân tán nơi nào người Chăm ngày nay cũng sống lẫn lộn xen kẽ với cư dân Việt. Việc nhận diện là cả một vấn đề nêu lên trong công tác thống kê. Trước năm 1975, dưới chế độ Việt Nam Cộng hoà, người Chăm được chánh thức xếp vào thành phần gọi là “sắc tộc thiểu số”; s ... Đọc Tiếp » |
Muôn nẻo “liều chết” xin vào Hội… Nhà văn
Theo web.vietnam.vnn.vn Nhà văn, nhà văn, nhà văn và nhà văn... Đúng là quá sang trọng! Chỉ có những con người đặc biệt mới trở thành nhà văn. Sự đặc biệt ở đây chính là tài năng. Đã rất nhiều người ưỡn ngực, hãnh diện khi tự giới thiệu: "Tôi là nhà văn!" Chỉ cần hai chữ đó, họ tưởng như cũng đủ để người trước mặt phải kính trọng mình. >> Những "nghệ sĩ" chỉ nhả tơ… bằng miệng (Phần I) Minh họa: A Sáng Đã có một thời kỳ, hai tiếng "nhà văn" được coi trọng, được sủng ái… Còn bây giờ thì sao? Rất khó trả lời, một trong những nguyên nhân đơn giản vì có quá nhiều người “liều chết” xin được làm nhà văn - xin vào Hội Nhà văn - chứ không phải ngày ngày sống hết lòng và đêm đêm vi ... Đọc Tiếp » |
Phan Đăng Nhật: Ariya Bini - Cham, một truyện thơ đặc sắc của dân tộc Chăm mới được phát hiện
báo Nhân dân Chủ nhật, 4-8-1996 Đó là truyện thơ Bini – Cham do ông Phú Trạm (Inrasara), công tác tại Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh công bố. Từ lâu, người Chăm truyền tụng với lòng hâm mộ Ariya Bini Cham. Nhưng mọi người chỉ nghe đồn, không biết hiện ai có tác phẩm đó. Do có công lao nhiều năm sưu tầm văn học dân tộc mình, ông Phú Trạm đã được tiếp xúc với bản chép tay của ông Than Tiơng, chép vào năm 1903. Như thế là một tác phẩm được đưa ra chào đời. Hơi đáng tiếc là sách vốn dài 650 câu, mà hiện chỉ còn 324 câu. Cảm ơn hai ông Than Tiơng và Phú Trạm. |
Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận
DỆT THỔ CẨM CHĂM NINH THUẬN, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I. Vài nét về lịch sử: |
Vũ điệu cung đình Chăm Pa trên tác phẩm điêu khắc
Ngày nay, khi các tư liệu thành văn về lĩnh vực múa của người Chămpa cổ rất hạn chế, thì việc nghiên cứu những di vật cổ chạm khắc người múa sẽ góp thêm những tri thức về vũ đạo truyền thống Chămpa cũng như vai trò của nó trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân Chăm trong quá khứ. Ngôn ngữ điêu khắc là nguồn tư liệu đáng tin cậy, từ nguồn tư liệu câm lặng này có thể cho ta biết chắc chắn được rằng, người Chămpa cổ từ trong lịch sử họ đã có một nền nghệ thuật múa phát triển đa dạng. Tượng thần Mahisamandhi có niên đại TK XII (Bình Nghi - Tây Sơn) Trong nghệ thuật điêu khắc đá Chămpa, hình tượng người mú ... Đọc Tiếp » |
Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến việc hình thành văn minh Champa
1. Ảnh hưởng của chữ viết Ấn Độ đến lịch sử chữ viết Champa.
Ấn Độ là một quốc gia sớm có chữ viết. Nhờ những khám phá về khảo cổ học đã xác định được ngay từ nền văn hóa Harappa chữ viết đã được sử dụng phổ biến trong công việc hành chính cũng như thường ngày. Đến khoảng thế kỉ V TCN, ở Ấn Độ xuất hiện một loại chữ khác gọi là chữ Kharosthi. Đây là một loại chữ phỏng theo chữ viết vùng Lưỡng Hà.Sau đó lại xuất hiện chữ Brami, một loại chữ được sử dụng rộng rãi. Các văn bia của Asoka đều viết bằng loại này. Trên cơ sở chữ Brami, người Ấn Độ lại đặt ra chữ Davanagari có cách viết đơn giản thuận tiện hơn ... Đọc Tiếp » |
Có một Chămpa giữa lòng châu thổ
Ngó lên Châu Đốc Lần theo câu ca dao, qua phà Châu Đốc, đoàn sưu tầm dân ca Chăm chúng tôi tìm về một vùng văn hoá tưởng chừng như khép kín giữa lòng Nam Bộ. Lần đầu tiên đối diện với khúc sông đầu nguồn châu thổ, ai cũng choáng ngợp trước sự trù phú của con nước phù sa : hàng trăm, hàng ngàn bè cá mang trên mình những ngôi nhà kiên cố, những thương hiệu muôn màu, muôn vẻ san sát trên sông. Đêm đầu tiên ở cù lao An Phú, chúng tôi như sống lại những ngày khai sơn phá thạch của đoàn người Nam tiến. Trong tiếng đàn kìm lắng sâu, tiếng đàn sến tuôn đổ, trong điệu hát Trường ... Đọc Tiếp » |