Friday, 26/04/2024, 2:03 AM
Welcome, Guest | RSS
Menu
Mini-chat
200
Thăm Dò Ý Kiến
Rate my site
Total of answers: 27
Thống Kê
Main » 2010 » December » 30
Trong suốt quá trình lịch sử, người Chăm đã sáng tạo nên một nền văn hóa phát triển cao, một nền nghệ thuật dân gian đặc sắc. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm, cùng với Giava và Khơme được đánh giá là một trong ba nền nghệ thuật đặc sắc ở Đông Nam Á, mang tầm cỡ thế giới. Ngoài những giá trị văn hóa vật thể như hệ thống đền đài, tháp cổ, những bức phù điêu, tượng đá, bia ký, cộng đồng người Chăm, đặc biệt là ở Ninh Thuận, Bình Thuận, hiện nay đang lưu giữ những giá trị văn hóa phi vật thể cổ truyền đa dạng, phong phú và đặc sắc, đó là kho tàng chuyện cổ dân gian, ca dao tục ngữ, thành ngữ, câu đố và đặc biệt là kho tàng dân ca, dân vũ, nhạc lễ, hát cúng quyện với hệ thống nhạc cụ đa dạng và độc đáo.

Ca múa nhạc dân tộc Chăm phản ánh khá rõ nét cách nhận thức, quan niệm, thẩm mĩ, th ... Đọc Tiếp »

Views: 664 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

QUAN HỆ GIỮA NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI CHĂM VÀ CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI – ĐA ĐẢO Ở TÂY NGUYÊN

Trong thành phần 54 dân tộc Việt Nam hiện nay, có 5 tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, bao gồm các tộc người: Chăm, Êđê, Giarai, Raglai, Churu. Các tộc người này thuộc loại hình nhân chủng Indônesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlynesien trong họ ngôn ngữ Nam Đảo. Hiện nay dân số của 5 tộc người này có trên 600.000người, chiếm tỷ lệ gần 1% dân số của Việt Nam và trên 0,23% tổng số dân các tộc người Mã Lai – Đa Đảo ở Đông Nam Á.
Những tộc người này vốn được hình thành và phát triển lâu đời trên các địa bàn của núi rừng nam Trường Sơn – Tây Nguyên và vùng đồng bằng ven biển Trung bộ.
Trong quá trình sinh sống, các dân tộc này ngoài đặc điểm chung về nền tảng v ... Đọc Tiếp »

Attachments: Image 1
Views: 704 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Rực rỡ những ngày văn hóa Chăm tại Hà Nội Đồng chí Ksor Phước ,Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc trao cờ cho các đoà Nguyễn Thu Thuỷ Lễ hội Katê hằng năm diễn ra đúng ngày 1 tháng 7 tính theo lịch người Chăm, (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch), hàng ngàn người Chăm tổ chức cúng kính tại các đền, tháp, cộng đồng làng, gia đình một cách trang trọng. Vì thế hiện nay người Chăm có câu truyền: Ăn Katê thượng tuần trăng (ngày 1 tháng 7), Ăn Chabũl hạ tuần trăng (ngày 16 tháng 9). Trong dịp này, chúng ta sẽ chứng kiến một không khí lễ hội thật thiêng liêng và không kém phần hoành tráng. Bởi vì trong hệ thống lễ hội của người Chăm ở Ninh Thuận, lễ hội Katê là một lễ hội lớn, đặc sắc và thu hút nhiều ng ... Đọc Tiếp »
Views: 587 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Lễ hội Katê của đồng bào Chăm

28/09/2006

Lễ hội Katê ở Tháp Pô Klông Garai

Cộng đồng người Chăm theo đạo Bà-La-Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận tổ chức lễ hội Katê quan trọng nhất vào ngày 1 tháng 7 theo lịch Chăm, khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 (dương lịch). Đây là lễ hội linh thiêng để tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận

gió hoà, mùa màng bội thu.

Khi cây bằng lăng nở tím cả vùng rừng núi Tháp Chăm – Phan Rang thì cũng là lúc đồng bào Chăm theo đạo Bà-La-Môn rộn ràng vui Tết Katê. Lễ hội diễn ra cùng lúc ở ba đền tháp cổ - nơi thờ những vị vua thần của họ: Tháp Pô Klông Garai - nơi thờ vua Pô Klông Garai (1151-1205), được tôn là thần thuỷ lợi; Tháp Pô Rômê - nơi thờ vua Pô Rô mê được tôn là thần phát triển nông ng ... Đọc Tiếp »

Views: 644 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Ninh Thuận: Đồng bào Chăm vui đón lễ hội Ka-tê

Ka-tê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Bà-la-môn. Hòa chung niềm vui với cộng đồng đồng bào Chăm cùng đạo trong tỉnh Ninh Thuận, các pley (làng) Chăm ở xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước tưng bừng vào mùa lễ hội Ka-tê năm 2007.

Lễ hội Ka-tê từ các đền, tháp, qua các pley, vào từng tộc họ, gia đình và kéo dài từ mồng một đến hết thượng tuần trăng tháng 7 theo lịch Chăm. Năm nay, ngày mồng một lịch Chăm rơi vào ngày 11-10 dương lịch.

Hàng năm ở Phước Hữu, trước đó một ngày, đồng bào Chăm tổ chức lễ rước Y trang từ làng RagLai Phước Hà về các pley, đúng ngày bắt đầu lễ hội, rước về đền Pô-nư-gar ở thôn Hữu Đức và về tháp Pô-rô-mê ở thôn Hậu Sanh để thực hiện các nghi thức cúng lễ tỏ lòng biết ơn các ... Đọc Tiếp »

Views: 635 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)




Lễ hội múa Chăm (Lễ Rija)

Vũ điệu Siva

Rija là một hệ thống lễ múa của người Chăm bao gồm lễ Rija Nưgar (lễ hội múa tống ôn đầu năm), lễ Rija harei (lễ hội múa ban ngày), lễ Rija dayaup (lễ hội múa ban đêm) và lễ Rija Pruang (lễ hội múa lớn).

Trong 4 loại lễ hội múa Rija vừa nêu trên, ngoài lễ hội múa Rija Nưgar là lễ nghi liên quan đến cộng đồng làng Palei, còn các lễ khác chỉ là lễ múa trong phạm vi tộc họ và gia đình.

I. Lễ Rija Nưgar (Lễ hội ... Đọc Tiếp »

Views: 1052 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

(LĐO) - Trong ba ngày (7-9.10), đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tại tỉnh Ninh Thuận tổ chức lễ hội quan trọng nhất trong năm theo nghi lễ truyền thống. Hàng ngàn bà con dân tộc Chăm tham gia cùng đoàn rước xiêm y đổ về đền Pô Inưgar, tháp Pô Klông Girai và tháp Pô Rômê.

Đồng bào dân tộc Kinh, Raglay trong tỉnh và hàng trăm du khách trong và ngoài nước cùng tham gia lễ hội.

Hàng ngàn người dân tham gia lễ hội Katê ở cụm tháp Pôklong Giarai, Ninh Thuận.
Lễ hội trải dài và bao trùm trên một không gian rộng lớn bao gồm: Đền Tháp, làng mạc, gia đình. Trước tiên là lễ rước y trang về 3 ngôi Đền Tháp tiêu biểu của đồng bào Chăm Ninh Thuận.

Đoàn thứ nhất được người RagLai xã Phước Hà đưa về Tháp Pôrômé, vị vua được đồng bào Chăm tôn vinh là vị Thần nông nghiệp vì đã có công giúp ... Đọc Tiếp »

Views: 631 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Vài nét về văn hóa Chămpa

Vài nét về văn hóa Chămpa

Nguyễn Thị Hậu
1. Sơ lược lịch sử vương quốc Chămpa

Trên dải đất Việt Nam ngày nay vào thời xưa đã từng tồn tại ba quốc gia. Về đại thể thì miền bắc là lãnh thổ Đại Việt, miền trung là địa bàn của vương quốc Chămpa và miền nam là một phần lãnh thổ của vương quốc Phù Nam. Các kết quả nghiên cứu về khảo cổ học, dân tộc học, sử học…

ngày càng chứng minh rõ ràng hơn về cội nguồn của ba quốc gia cổ đại ấy. Có thể nói một cách khái quát là văn minh Đại Việt bắt nguồn từ văn hóa Đông Sơn, văn minh Chămpa phát triển từ văn hóa Sa Huỳnh, văn minh Phù Nam mà một phần quan trọng là văn hóa Óc Eo có nguồn gốc từ văn hóa Đồng Nai. Vào thời ấy cương vực, bờ cõi, biên giới giữa các quốc gia cổ đại luôn là vấn đề không bao giờ rành ... Đọc Tiếp »

Attachments: Image 1
Views: 774 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Các vị vua (từ 1433 - 1832)

Po Katit (Po Dam) (1433-1494)
Po Kabih (1494-1530)
Po Krut Drak (1530-1536)
Po Maha Sarak (1536-1541)
Po Kunarai (1541-1553)
Po At (1553-1579)
Po Klong Halau (1579-1603)
Po Nit (1603-1613)
Po Chai Paran (1613-1618), em vua Po Nit - sau khi bị mất vùng Phú Yên, đã dời kinh đô Bal Cau ở Phan Rang về phía nam ở Phan Rí (Panrik), kinh đô mới có tên là Bal Canar. Bal Canar cũng là kinh đô cuối cùng của Chăm Pa chấm dứt vai trò vào năm 1832
Po Ehklan (1618-1622)
Po Po Klong Menai (Mahataha) (1622-1627), cướp ngôi từ Po Ehklan
Po Rome (1627-1651), con rể của Po Mahataha, sau bị nhà Nguyễn bắt đem về và chết ở Phú Xuân sau trận chiến vào năm 1651
Po Nraup (1651-1653) – Bà Tấm
... Đọc Tiếp »

Views: 707 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Các vương triều Chiêm Thành

Từ năm 875, sử Trung Quốc gọi Chăm pa là Chiêm Thành Quốc. Riêng, vùng Phan Rang (Panduranga) ngày nay được gọi là Tân Đồng Long.

Vương triều thứ sáu (875-991)

Indravarman II. Kinh đô chính là Đồng Dương - Quảng Nam ngày nay. Thời gian của triều đại này là từ 875 - 889.
Jaya Sinhavarman. Thời gian của triều đại này là từ 898 - 903. Ông là cháu gọi Indravarman II là cậu.
Jaya Caktivarman.
Bhadravarman II(vào khoảng những năm 908 đến năm 910).
Indravarman III. Vào năm 918, Indravarman III cho đúc tượng nữ thần Bhagavati bằng vàng dựng tại Tháp Bà, bức tượng này bị quân Chân Lạp cướp vào khoảng năm 945 - 946. Năm 965, Jaya Indravarman I cho dựng lại tượng nữ thần Bhagavati bằng đá ở Kauthara.
Parames'varavarman I (Ba M ... Đọc Tiếp »

Views: 673 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

LTS: Tất cả chữ Chăm viết trong bài này được viết theo lối phiên chữ của tự điển Chăm-Việt do Bùi Khánh Thế & Inrasara chủ biên.

Lời trần tình:

Nhiều nhà nghiên cứu sử học viết về Po Romê đã cho rằng: Ngài làm vua từ năm 1627 và mất năm 1651. Năm Po Romê mất không theo đúng thực trạng xã hội Chăm lúc bấy giờ và cũng không đúng sử sách Việt Nam ghi chép.
Vào năm 1653 Chúa nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc mang 3000 quân đánh chiếm vùng đất còn lại của Champa từ Nha Trang đến Sông Phan Rang. Po Romê bị bắt trong trận chiến này, ngài bị nhốt vào Rọ, bỏ đói bỏ khát trên đường đưa về Huế, có lẽ trên đường đi ngài đã tự tử (Lược sử Dân Tộc Chàm Dohamide gọi là Ba Bì đã tự tử). Khi Po Rome bị bắt dân Chăm trong vùng phẩn uất Bia-Ut Yuôn đã làm cho Po Romê mê hoặc, để ... Đọc Tiếp »

Attachments: Image 1 ·Image 2
Views: 1924 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Chính sách Nam Tiến của Đại Việt làm cho vương quốc Champa mất dần các tiểu vương quốc Indrapura (Quảng Bình, Quảng Trị), Amaravati (Quảng Nam, Huế), Vijaya (Bình Định). Mặc dù bị thất thủ, Champa vẫn còn giữ được chủ quyền tại tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang, Phan Thiết) ở miền Nam cho đến năm 1832, khi Minh Mạng quyết định xóa bỏ lãnh thổ Champa.
Năm 1771, phong trào Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xướng, kêu gọi dân chúng đứng lên chống lại chúa Nguyễn. Trong cuộc chiến này, anh em nhà Tây Sơn chiếm được một số đất đai ở miền Trung khi quân chúa Nguyễn rút về Gia Định tổ chức kháng cự giành lại ngôi báu.

Lãnh thổ Panduranga-Champa (t ... Đọc Tiếp »

Views: 667 | Added by: up | Date: 30/12/2010 | Comments (0)

Tìm kiếm
Lịch
«  December 2010  »
SuMoTuWeThFrSa
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031
Tạo Mới